Mỹ rút khỏi Việt Nam là theo yêu cầu của Tầu (Bài 11) Print
Tác Giả: Báo Văn Nghệ Tiền Phong   
Thứ Bảy, 03 Tháng 1 Năm 2009 15:11

Bai 11 VNTP: 697

Tài liệu TỐI MẬT TÒA BẠCH ỐC (Tiếp theo)

* Chu An Lai : Vần đề Đông Dương là vần đề cấp thiết ( urgent issue) cần được giải quyết ngay, còn vấn đề Đài Loan có thể trì hoãn một thời gian

* CIA/ Hà Nội : Liên Xô và Trung Hoa còn bất hòa với nhau thì miền Bắc Việt Nam KHÔNG THỂ TIÊP TỤC CHIẾN TRANH được nữa .

* Đặng Tiểu Bình : “ Liên Xô hình thành thế bao vây chiến lược đối với Trung Quốc, sân sau của Trung Quốc trở thành phạm vi thế lực của Liên Xô, an toàn quốc gia bị uy hiếp nghiêm trọng” Hậu Nghĩa. Sang ngày họp thứ 8 (Memorandum of Conversation, Monday, February 28, 1972 - 8:30-9:30 a.m. - Discussion of joint communiqué, future U.S.-PRC relations, and the Vietnam negotiations.

- Tại Thượng Hải - cũng là ngày chót của TT Nixon tại Trung Hoa. Như đã viết, loạt bài này chỉ ghi lại việc hai nước Mỹ - Hoa thảo luận liên quan đến vấn đề Việt Nam mà thôi ). TT Nixon xác nhận lại là hồ sơ lưu trữ về các cuộc họp giữa hai nước sẽ xếp loại TOP SECRET và lưu tại Nixon Presidential Materials , và “ will not go into The Pentagon Papers file” .

Thủ Tướng Chu An Lai nhắc lại quan điểm của Trung quốc về hai việc:

1- Về vấn đề quan hệ với Liên Xô: “ On the third side there will be slander from the Soviet Union and this will not only be occurring in the future. “ I believe in the future they will be even more virulent. I think your side also will reply, not just ours.”

2- Về Vấn đề Việt Nam : Nếu vì lẽ nào đó chiến tranh Đông Dương không chấm dứt, thì khó có thể nói đến chuyện giảm bớt sự căng thẳng trong vùng Viễn Đông. Và như thế bắt buộc Trung quốc sẽ lại phải tiếp tục hỗ trợ những nước này. Trung quốc không có quyền thương lượng thay cho họ như đã thoả thuận bởi điều 4 trong thông cáo chung. TT Chu An Lai kết luận: Vần đề Đông Dương là vần đề cấp thiết ( urgent issue) cần được giải quyết ngay, còn vấn đề Đài Loan có thể trì hoãn một thời gian . Trên đây là phần tóm lược về các cuộc bàn thảo giữa TT Nixon và Thủ Tướng Chu An Lai về vấn đề Việt Nam hồi 1972. Theo TT Chu An Lai thì sẽ tiếp tục viện trợ cho ba nươc Đông Dưong nếu chiến tranh còn tiếp tục . ... Và hai bên đồng quan điểm là không chiếm đất, không xâm lăng (has any territorial ambitions on the other and neither side wishes to dominate the other ...)

Tuy Mỹ không chiếm đất, không xâm lăng, nhưng qua chiến tranh tại Việt Nam mà Mỹ đổ quân vô đã có dịp cho tình báo thăm dò khả năng viện trợ từ Liên Xô và Trung quốc cho Hà Nội, đồng thời theo dõi về mức độ thù nghịch giữa hai nước này tăng hay giảm qua chiến tranh Việt Nam. Báo cáo của CIA sau đây đã chứng tỏ điều này, gửi từ Hà Nội ngày 9.6.1967 về HTD có đoạn viết như sau:” Soviet wanted to control the transhipment of Soviet goods from USSR and through China to North Vietnam. However, the Chinese objected and stated that they would assume control at the USSR border. At this point the North Vietnamese officials intervined and said that if the USSR and China were going to disagree over this, then North Vietnamese would not continue the war”.( Bản chụp báo cáo CIA ngày 9.6.67 in kèm trong bài này). Có nghĩa là nếu hai nước Liên Xô và Trung Hoa còn bất hòa với nhau thì miền BẮC VN KHÔNG THỂ TIÊP TỤC CHIẾN TRANH ĐƯỢC NỮA . ( Ghi chú trong ngoặc).

 Nhân việc Trung quốc cho hay sẽ tiếp tục trợ giúp ba nước trong vùng Đông Dương nếu chiến tranh còn tiếp tục, nay chiến tranh chấm dứt thì sự liên hệ giữa Trung quốc và 3 nước này ra sao? (Ghi chú: trên VNTP 691 người viết đã trích nhận xét của VNDCCH về Trung quốc qua biến cố 1954 :”  chia rẽ hòng làm suy yếu ba nước Đông Dương, từ đó dễ bề thôn tính các nước này làm bàn đạp bành trướng xuống Đông Nam châu Á” ).

 Để trả lời câu hỏi này người viết xin điểm qua tin tức qua báo chí trong vùng về hai vấn đề sau để độc gỉa tiện bề theo dõi, nhận định : 1) Trung quốc xây dựng nhiều đập thủy điện mà báo chí Thailand gọi là chính sách “ The White Coal”,

2) Trung quốc viện trợ , đầu tư " Về vấn đề xây đập thủy điện " Theo báo chí Thai Lan cho hay, Trung quốc đang theo đuổi chính sách “ The White Coal “ nhằm thao túng các nước liên hệ ở trong vùng, với Lạn Thương Giang ( khởi từ thượng nguồn thuộc tỉnh Côn Minh- TQ) và Cửu Long Giang ở hạ nguồn ( miền Nam Việt Nam). “Upstream at the controversial Lancang (the Chinese name for the Mekong) river cascade, blasting continues, not within earshot of the MRC headquarters, but its political reverberations are felt all way to the delta in Vietnam. Two dams have already been completed in China's Yunnan province and six more are scheduled to be built. These are designed to exploit the rapid fall of the level of the Mekong's main tributary as it flows through Yunnan. “ Nhất là các dự án này Trung quốc cho thi hành trong “secrecy” :” China is carrying out the projects to dam the Mekong in almost total secrecy . Bangkok Post : The rap of a River, 1.2003 " . ( Đó là chuyện của năm 2003 có 2 đập, và hiện nay đã có 3 đập thủy điện của TQ đã đi vào hoạt động ) Còn phía Việt Nam cũng đưa ra lời than phiền về việc xây các đập thủy điện của Trung Quốc làm giảm lưu lượng nước và vì thế nước biển tràn vào đồng bằng sông Cưu Long nơi sản xuất một nửa luá gạo của Việt Nam.” The Vietnamese government complains that China's dams on the Mekong reduce the volume of water and allow seawater into the Mekong Delta, which produces half of Vietnam's food supply. “.

Trong khi đó phía Cao Miên cho hay nên tránh đối đầu giữa các nước trong vùng : “We would like to avoid confrontation in the region.." ( theo Bangkok Post và The Nation).

Qua bản báo cáo tháng 3/04 của Ủy Ban về sông Mê Kông (Mekong River Commission, MRC) : Theo đó MRC đưa ra nhận định sơ khởi về tình trạng mực nước sông Mê-Kông giảm là do hạn hán gây ra . “ The Mekong's low levels at present are related to the dry conditions that have persisted since last year, according to a preliminary technical analysis released today by the MRC . " Còn kết qủa của hai ngày họp tại TP/HCM (26/27.3.04) của MRC ( gồm 4 nưóc thành viên là Thái, Lào, Miên và Việt Nam-kỳ họp thứ 19 ) thảo luận về việc xử dụng nước, đóng góp tài chánh cho các dự án phòng ngừa lũ lụt …, đồng thời tìm cách nói chuyện vời hai nước thượng nguồn là Miến Điện và Trung Hoa .” discussed how to detail a regulation on supervision of water use, " to accelerate preparations for the signing of agreements to finance flood control projects " , and cooperation among nations in the Mekong River basin as well as promoting dialogues with the two countries in the upstream - China and Myanmar. “ Phía tổ chức Rivers Watch ESE qua đề tài :” A river of controversy” có nhận xét : Về tổng quát, quốc gia ở thượng nguồn thường không cho các nước ở hạ nguồn hay về thời điểm và số lượng nước được tháo ra, vì thế đã tạo ra tình trạng hạn hán hay ngập lụt gây ảnh hưởng tai hại đến mùa màng :" In general, governments upstream of a dam do not inform downstream communities about the quantities and timing of water releases. This has caused serious droughts, floods, and overall agricultural losses in many cases." Theo Bản tin của AFP loan tải từ BangKok, ngày 16.11.04, với tiêu đề “Asia's Mekong river under threat from China: experts” cho hay phát ngôn viên của tổ chức bảo vệ sinh thái Terry, qui tụ trên 200 chuyên viên quốc tế về môi trường họp tại Bankok ( 15.11.04) đã lên tiếng báo động về một hiểm họa do Trung quốc gây ra qua việc Trung quốc xây tám đập thủy điện ở thượng nguồn, cũng như việc dùng mìn phá các gềnh đá trên sông cho tầu thuyền qua lại, đã hủy hoại các nguồn cá trên sông và làm ô nhiễm mỗi trường .

 Các chuyên gia cho hay nhiều vùng đất đã bắt đầu bị tác hại do việc xây các đập thủy điện của Trung quốc gây ra chứ không phải do thời tiết (lý lẽ này đã phản bác lại nhận định mà MRC đưa ra hồi tháng 3/04 nêu trên.) Ngoài ra , theo bản tin AFP cho hay Trung quốc từ chối không tham gia vào một ủy ban do bốn nước hạ nguồn lập ra có tên MRC , cùng hợp tác nhằm bảo bệ môi trường trên sông Mê-Kông. ( China's aggressive dam building and development plans threaten fish stocks and add to pollution of Southeast Asia's strategically important Mekong River, environmentalists warned. China's plan to build eight dams on the river and to dynamite obstacles to allow boats to travel freely poses the greatest threat, environmental group Terra said at the meeting in Bangkok on managing the waterway. "We are already seeing farm lands suffer and a lot of erosion as flood patterns are regulated by energy demands in China instead of seasons," said spokesman Witoon Permpongsacharoen. Up to 90 percent of the water taken from the Mekong river is used for agriculture providing an economic lifeline for 75 percent of the population of the Lower Mekong Basin, according to countries on the lower section of the river. Witoon said existing Chinese dams were already having a major impact on fish stocks. "80 percent of people in the region depended on fish for protein and all species are under threat," he said. Only the latter four have signed on to the Mekong River Commission (MRC) which aims to coordinate management between the countries. Witoon said China's refusal to cooperate with lower Mekong countries remained an obstacle to long-term sustainability.)

 Phía tổ chức Phát Triển LHQ / UNDP trong bài có tiêu đề :” MEKONG RIVER DEVELOPMENT MAY TRIGGER CONFLICT” có đưa ra nhận định: Quốc gia ở hạ nguồn như Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp mỗi khi có sự tăng giảm mực nước. Mùa khô sẽ làm cho nước mặn tràn vào, và như thế sẽ gây hư hại cho mùa màng canh tác dọc theo hai bên sông .  “ During the monsoon months, from around June until September, the Mekong flows at a rate of 50,000 cubic meters per second. Thus, communities dependent on the Mekong downstream, such as those in Vietnam, stand to be affected the most by any changes in the river. This is the case when the river's natural flow drops during the dry season to allow the intrusion of salt water, which destroys the land set for agricultural use the Vietnamese along the riverbanks."

Nhật Bản cũng “đầu tư” vào khu vực này, theo tổ chức Mê Kông Watch tại Tokyo cho hay , Nhật tài trợ 13 trong số 23 dự án tại Lào và cấp 1.5 tỉ Mỹ kim cho khu vực sông Cửu Long .  “ There are an additional 23 plans for more dams, and Japanese aid is related to 13 of them. For example, the Japan International Cooperation Agency (JICA) is conducting a development study for the Nam Niep Dam (hydropower) “ … ; Và :” … Japan is expected to offer around 1.5 billion USD in financial assistance over the next three years for the development of the region during a two-day Japan-ASEAN summit starting on Thursday, Kyodo news service reported. In talks with Vietnamese Prime Minister Khai, Prime Minister Koizumi reiterated Japan's commitment to help develop the Mekong River Basin, saying Japan wants to promote projects that will be beneficial to the people in the region,.” (Theo VNA và Kyodo 12.2003).

Ngoài ra , vào ngày 24.6.2004, 12 tổ chức và 30 nhà khoa học và giáo sư đại học trong các lãnh vực về môi sinh trên toàn thế giới đã cùng ký thư chung gửi Thủ Tướng Ôn Gia Bảo yêu cầu các công ty Trung Quốc ngưng phá rừng lấy gỗ thuộc phạm vi Miến điện giáp giới với Trung quốc :" … serious and urgent concern about the ecological destruction caused by Chinese logging firms and their associated companies in the N'Mai Hku area of northern Myanmar, Kachin State on the border of Yunnan Province, People's Republic of China".

Trong khi đó Miến Điện được coi như là thuộc địa của Trung Hoa, theo Bangkok Post có gần 2 triệu người Trung Hoa di dân sinh sống tại Miến Điện, và Trung quốc đã viện trợ toàn chi phí xây xa lộ từ Côn Minh qua Miến Điện để ăn thông ra Ấn độ dương ( Tàu thuyền của Trung quốc có hoạt động tai khu vực này) "overhauling oil wells and building a new dockyard for repairing ships as well as helping build a major highway that would connect the southern Chinese province of Yunnan with the Indian Ocean through Burma.".( Bangkok Post: The rape of a River, ngày 5.1.2003).

Theo tờ Trung Báo (14.12.2001) thì có trên 2.5 người vừa là Miến gốc Tầu và vừa là dân nhập cư (there are now about 2.5 million Myanmar-Chinese and Chinese residents living in Myanmar) .

Còn về viện trợ , đầu tư và về quan hệ Miến - Hoa thì nay theo báo Trung Hoa gọi là “ anh em” ... " China and Myanmar are close neighbors, linked by mountains and rivers, with a common border of over 2,000 kilometers enjoying a longstanding friendship, … the Myanmar people have called the Chinese "paukphaw", "full brothers.". … There have been frequent exchange of visits between their leaders. The late Premier of China Zhou Enlai made nine visits to Myanmar, while the late former Myanmar leader Ne Win went to China on 12 occasions. -- China has extended to Myanmar a great deal of assistance in projects of agriculture, industry, transport, electric power, education, health and human resources development. --- Chinese companies have initiated a large number of projects in Myanmar, setting up factories in the form of whole investment or joint ventures, covering as many sectors as oil and gas exploitation and processing of forest and marine products." ( Trích từ tờ China Daily , ngày 14.1.2003 , tiêu đề : Sino-Myanmar friendship to develop faster).

Về phía hai nước Lào và Cam Bốt, Trung quốc cũng gia tăng liên hệ với hai nước này ... :” China, Cambodia to strengthen economic, trade cooperation -( Theo Tân Hoa Xã ngày 23.3.2004) : Chinese and Cambodian leaders on Monday pledged to broaden their economic and trade cooperation and promote bilateral trade volume in 2005. --- During a meeting with her Cambodian counterpart Sar Kheng, Visiting Chinese Vice-Premier Wu Yi said she hopes the two government will make efforts to boost annual bilateral trade volume to US$500 million in 2005 from US$300 million in 2003. Wu also pledged that the Chinese government will continue to provide possible assistance to Cambodia to help it develop its rural economy. . - - -Bilateral trade between China and Cambodia yielded a total of more than US$320 million in 2003, up 16.1 percent compared to 2002. China has become one of Cambodia's major countries of foreign investment. )

Bài có tên : " China, Laos to double trade volume in one year -- (Theo Tân Hoa Xã ngày 19.3.2004): “The Chinese and Lao leaders pledged in Vientiane Thursday to double their bilateral trade in one year time with a package of cooperation agreements newly inked. --- China will continuously provide possible financial and technical assistance to Laos and make efforts to put forward the two sides' cooperation in the negotiation over China-ASEAN free trade agreement, Wu said. --- She noted that the Chinese government has always supported competent Chinese enterprises to invest and set up businesses in Laos. ---The agreements also laid down framework of cooperative projects in the fields of hydropower, chemical production and agriculture. --- Some 200 Chinese enterprises have invested and opened businesses in Laos, according to Kissana. “

Đó là tin tức cho biết sự quan hệ giữa Trung quốc và các nươc lân bang của VN .

 Còn riêng phía Việt Nam, thì nhà cầm quyền Hà Nội theo báo chí bình luận đã chiụ nhân nhượng với đàn anh phương Bắc qua chính sách biên giới phía Bắc ( có tin cho rằng hiệp định biên giới VN-TQ đã hợp thức hóa việc Trung quốc di dời những cột mốc hồi chiến tranh 1979), nhưng biên giới phía Lào - Miên thì lại khác ...

 Qua việc xây xa lộ HCM nhằm có thể bảo vệ an ninh, và qua chính sách định cư, định canh đưa dân về sinh sống tại các Khu Kinh Tế Mới thuộc vùng cao nguyên . Do đó sự chống đối của người Thuợng đã nổi lên ... ( Có tin cho rằng một số phe phái Cam Bốt hỗ trợ cho sự chống đối hiện nay ở vùng biên giới này, vì lúc xưa phong trào đòi tự trị Fulro, khởi đi từ Cam Bốt hỗ trợ bởi ông Hoàng Si-A-Nuk, vì bất đồng với chính phủ Diệm về chính sách di dân lập ấp thuộc vùng Cao nguyên trung phần Việt Nam qua chính sách Khu Dinh Điền ...) .

 Vào dịp thuận tiện người viết sẽ bàn khi thâu thập đủ tài liệu về Lancang-Mekong river, về sự quan hệ của Nhật và Trung quốc ở vùng này, và sự phối hợp giữa chính sách toàn cầu hoá về thương mại (WTO) , thông tin liên mạng toàn cầu (WWW), với trật tự thế giới mới ( new world order), và việc tái phối trí quân đội Mỹ trong vùng … ngõ hầu để độc gỉa có cái nhìn bao quát của toàn vùng , không chỉ đơn thuần trong phạm vi của một nước Việt Nam riêng lẻ … ( và xin nhớ là Nhật đã coi sự an ninh của 3 nưóc này cũng là an ninh của Nhật Bản như TLTMTBO phơi bày ). 

 Trở về TLTMTBO cho thấy hai bên giữa Mỹ và Trung Quốc đã thảo luận chi tiết về vấn đề Việt Nam tại hai ngày đầu giữa TS Kissinger và TT Chu An Lai năm 1971. Cho nên khi TT Nixon đến Trung Hoa (21.2.72 – 28.2.1972), chỉ hợp thức hóa những gì mà hai bên đã thoả thuận năm trước .

Sự liên hệ giữa HTĐ và Sàigòn sau 1971 Sự liên hệ giữa HTĐ và Sàigòn trong thời gian có các cuộc thương thuyết theo quan điểm của phía Mỹ như thế nào ? Vấn đề này đã được TS Kissinger viết trong hồi ký của ông ta như sau : " Cuộc đối thoại giữa Sàigòn và Hoa Thịnh Đốn diễn tiến như một vở bi kịch Hy Lạp, trong đó mỗi bên vì theo đuổi nhu cầu riêng của mình, đã tạo ra những gì mà chính họ lại khiếp sợ nhất. ... Thế nhưng những đòi hỏi của ông, hầu như đã hoàn toàn đối lập với đòi hỏi của chúng ta."( HSMDĐL: 115).

  Ngoài ra chính TT Nixon có gửi thư cho ông Thiệu sau khi đi Bắc Kinh về Mỹ (1972):

" Chúng tôi đã không thương lượng điều gì đằng sau lưng những người bạn của Hoa Kỳ; đã không có sự đổi chác bí mật nào. Khi thảo luận với Trung Quốc, chúng tôi đã đặt lập trứờng của chúng tôi vững chắc trên nguyên tắc là Hoa Kỳ sẵn sàng thi hành những cam kết của mình đối với đồng minh." (HSMDĐL: 86)

Một sự kiện xin nêu ra đây, không biết vô tình hay cố ý, là lá thư cam kết mà TT Nixon gửi cho TT Thiệu ngày 5.1.1973 ( ít ngày trước khi ký bản Hiệp Định) theo tài liêu ghi lại, thời gian công bố thư này lại nhằm ngay đúng vào ngày miền Nam đổi chủ 30.4.1975) . Nguyên văn (một đọan) thư của TT Nixon gửi TT Thiệu ngày 5.1. 1973. ( Công bố lá thư này vào ngày 30.4.1975, đúng ngày VNCH bị xóa sổ ):

January 5, 1973 Dear Mr. President: ( . . . ) "I am convinced that your refusal to join us would be an invitation to disaster-to the loss of all that we together have fought for over the past decade. It would be inexcusable above all because we will have lost a just and honorable alternative. " (. . .) “ Should you decide, as I trust you will, to go with us, you have my assurance of continued assistance in the post-settlement period and that we will respond with full force should the settlement be violated by North Vietnam. So once more I conclude with an appeal to you to close ranks with us. Sincerely, RICHARD NIXON “

Quan hệ Mỹ - Trung quốc sau 1975

Sau 30.4.1975 TS Kisinger còn đi lại Bắc Kinh nhiều lần để bàn tính chuyện HTD và Bắc Kinh hợp tác chống Liên Xô. Theo cuốn hồi ký của TS Kissinger có ghi lại một đoạn văn khi tiếp xúc với ông Đặng Tiểu Bình ( 20.10.1975) như sau: Ông Đặng Tiểu Bình phát biểu, nếu Liên Xô muốn tấn công Trung quốc, thì Liên Xô phải chuẩn bị cho cuộc chiến kéo dài hai thập niên . “ We do not depend on our nuclear weapons: even less on nuclear protection ( by other countries). We depend on two things: First is the perseverance of the 800 million Chinese people. If the Soviet Union wants to attack China it must be prepared to fight for at least two decades. We mainly on millet plus rifles. Of course, this millet plus rifles is different from what we had during Yenan times. We pursue a policy of self-reliance in our economic construction and also in our strategic problems.” (The Kissinger Transcripts: 384 ). Đó là chuyện của tháng 10.1975, còn chuyện tháng 1.1979, vì tình hình Trung - Xô ngày một căng thẳng, nhưng ở mức độ nào? Vấn đề đã được trình bày trong cuốn Mưu Lược Đặng Tiểu Bình , (sách do nhà xuất bản Hồng Kỳ, Bắc Kinh phát hành 1996) - và được nhà XBCTGQ Hà Nội dịch (1996) có đoạn viết như sau : “ Liên Xô hình thành thế bao vây chiến lược đối với Trung Quốc, sân sau của Trung Quốc trở thành phạm vi thế lực của Liên Xô, an toàn quốc gia bị uy hiếp nghiêm trọng”(MLĐTB: 557). Trung quốc đưa ra nhận định :” Chúng tôi cho rằng nguy cơ chiến tranh đến từ phía Liên Xô, sự uy hiếp hòa bình, an toàn và ổn định trên thế giới đến từ Liên Xô.” (MLĐTB: 560). Và rằng :” Oasinhtơn không muốn thấy thế lực của Nga bành trướng qúa đáng ở Châu Á, cảm thấy trước sự uy hiếp của Liên Xô, lợi ích chung của hai nước tăng lên, nên đã thỏa hiệp với Trung Quốc trên vấn đề Đài Loan là vấn đề gây trở ngại cho sự bình thường hóa giữa hai nước”. (MLĐTB: 558).

Và để rồi sau khi Mỹ thuận theo yêu cầu của TQ trong việc Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam (TLTMTBO nêu trên), đến lượt Trung Quốc đã đưa quân qua Việt Nam nhằm thăm dò phản ứng của Liên Xô. Kết qủa của việc thăm dò ph?n ?ng c?a phía Liên Xô trong v? TQ xua quân qua biên giới VN năm 1979 theo quan điểm của TQ là: “ Liên Xô giữ thái độ im lặng khi Trung quốc dạy bài học cho Việt Nam nên đã không làm cho sự việc phát triển thành xung đột trực tiếp Trung - Xô “( MLĐTB: 568).” (Dưới trang sách này phía dịch cuốn sách là phía Hà Nội có ghi chú :” Đây là viết theo quan điểm sai lầm của tác giả cuốn sách này”) . Trước đó, có thể phía Mỹ đã đi bước trước để “thăm dò” phản ứng của Liên Xô khi Mỹ oanh tạc mãnh liệt miền Bắc vào cuối năm 1972 ( theo HSMĐDL), vụ này Liên Xô đã không có phản ứng dù rằng theo TT Nixon , Liên Xô muốn Mỹ xa lầy trong chiến tranh Việt Nam và không muốn Hà Nội thương thảo về đình chiến với Mỹ . Vì thế , TT Nixon đã nói với TT Chu An Lai :”. Mỹ phải hoàn thành mục tiêu mà chính sách Mỹ đã đề ra ở vùng này . “( accomplishing the objectives of our policy there ).

Tuy không nói rõ ra là mục tiêu gì, nhưng tài liệu Quốc Phòng Mỹ phơi bày đã viết nơi các số báo trước , mục tiêu đó là áp dụng chính sách Counterinsurgency Plan “ CIP” ( Chương trình chống chiến tranh giải phóng), dùng Viêt Nam làm nơi thí nghiệm kỹ thuật nhằm chống Liên Xô qua chiến tranh giải phóng mà Liên Xô áp dụng tại Việt Nam .

Theo như tài liệu CIA ghi nhận (9.6.67)nêu trên thì : “ if the USSR and China were going to disagee over this, then North Vietnamese would not continue the war “(- Nếu hai nước Liên Xô và Trung Hoa còn bất hòa với nhau thì miền Bắc Việt Nam KHÔNG THể TIÊP TỤC CHIẾN TRANH được nữa ) đã chứng tỏ hai miền Nam và Bắc đều bị lôi vào cuộc đọ sức của hai đàn anh Mỹ và Liên Xô . Về điểm này, để rộng đường dư luận, tác gỉa Lê Xuân Khoa có nhận xét như sau :

” Sự thật đau lòng là cuộc chiến tranh tàn phá nhất và giết hại nhiều người nhất trong lịch sử Việt Nam thực tế là một cuộc nội chiến vì ý thức hệ và cũng là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm giữa các đại cường mà rốt cuộc là tất cả mọi phe đều thua.” ( Việt Nam 1945-1995: trang bìa sau). Và như đã viết ,  SVVT của CIA cảnh báo : “ một khi quần chúng tán đồng về một “ giải pháp” Bắc – Nam thì biến cố quân sự và chính trị sẽ giảm đáng kể . “( there might be considerable public acquiescence in a North-South “ solution” in the event that the military and political situations had declined sharply from present levels. )

 Vì Mỹ muốn chống chiến tranh giải phóng do Liên Xô đề ra tại Việt Nam, cho nên biến cố 1963 đã nổ ra, để ngăn chặn sự hình thành của “giải pháp” Bắc Nam do chính phủ Diệm chủ xuớng, mà thay vào đó là “giải pháp” CIP ( Counterintergency Plan ) cũng là mục tiêu chiến lược của TT Kennedy để “to use” Việt Nam như một “ laboratory “ nhằm phát triển kỹ thuật chống chiến tranh giải phóng (to develope techniques of counter-insurgency ) như đã trích dẫn.

Phản ứng của Cộng Sản khi Mỹ đổ quân Đó là bàn về chính sách , về mục tiêu chiến lược của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, còn về chiến thuật, để chuẩn bị việc đưa quân đội Mỹ vào Việt Nam, ngoài việc tìm cách lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm (1963), trước đó (1962), ngoài việc soạn thảo “ bản cáo trạng “ (SVVT, Memorandum 14.9.63) về chế độ Ngô Đình Diệm, CIA còn soạn bản phân tích, nhằm ước tính về mức độ rạn nứt giữa Liên Xô và Trung Cộng một khi đưa quân đội Mỹ vào vùng này.

Theo Bản phân tích tình báo do Giám đốc CIA và U.S Intelligence Board phúc trình lên chính phủ Mỹ (ngày 2.5.1962- National Intelligence Estimate - số 11962) có tên Trends in Soviet Foreign Policy, có đoạn văn viết như sau : “ Liên Xô muốn phong trào CS được thiết lập tại Lào và Nam Việt Nam. Mối bắt đồng giữa Liên Xô -

 Trung Hoa càng làm cho Liên Xô cái lý do hiện diện và tạo ảnh hưởng trong vùng Đông Nam Á , đồng thời tạo ra phong trào CS tiên tiến chủ yếu bằng phương diện chính trị sẽ tránh được nguy cơ đối đầu trực tiếp bằng quân sự với Mỹ “. (The Soviets of course desire to see Communist established at an early date in Laos and South Vietnam, and would regard this development as opening up new opportunities in the area of Southeast Asia as a whole. Soviet involvement in these conflicts has been influenced heavily by the Sino-Soviet quarrel, and we believe that the Soviets will continue to feel that Chinese arguments oblige them to present a show of firm support for the Communist forces there. At the same time, they will prefer to advance the Communist cause primary by political means and to avoid substantial risks of direct US military intervention ). “

Mặc dầu có sự rạn nứt giữa hai nước, tình báo Mỹ nghi ngờ rằng sự chia rẽ sẽ tạo sự chuyển hướng của Cộng Sản tại Lào và Nam Việt Nam. Miền Bắc Việt Nam sẽ vẫn giữ thái độ độc lập trong quan hệ với Liên Xô và Trung Hoa. Vì tình trạng rạn nứt giữa Liên Xô và Trung quốc, nên cả Bắc Kinh lẫn Mạc Tư Khoa đều sẽ gia tăng gây ảnh hưởng với miền Bắc Việt Nam, vì thế có thể đi đến quyết định hậu thuẫn chủ trương của Hà Nội về chính sách tại Lào và miền Nam Việt Nam.”(Although an open split between the two would place great strains upon their cooperation, we doubt that a split would produce an early and radical shift in Communist conduct in Laos and South Vietnam. North Vietnam has maintained a degree of independence from both China and USSR. … In the wake of a Sino-Soviet split, both Moscow and Peiking would be concerned with increasing their influence with the North Vietnamese, and probably disposed therefore to support Hanoi's wishes as to policies in Laos and South Vietnam.)

 Một câu hỏi khác được đặt ra trước đây rằng tại sao Mỹ không chịu đưa quân ra miền Bắc, mà còn ngăn cản việc ông Thiệu muốn đưa quân VNCH vượt vĩ tuyến 17 ? Đọc gỉa coi phần tóm lược bản phân tích của CIA sau đây sẽ rõ : Theo bản phân tích phỏng đoán phản ứng của CS một khi Mỹ có các hoạt động quân sự tại Lào và Miền Bắc VN. ( Communist Reactions to Additional US Course of Action in Laos and North Vietnam) Được soạn thảo bởi Giám Đốc Cơ quan CIA và với sự đồng ý của United States Intillegence Board. Soạn thảo ngày 12.6.1962, độ mật : Top Secret ( phóng ảnh bản phỏng đoán của CIA in kèm ) xin tóm lược như sau:

A.Nếu không quân Mỹ tấn công vào kho dự trữ ở Lào và tấn công đường tiếp vận từ miền Bắc Việt Nam, đoạn xuyên qua Lào . Với sự hiện diện của từ 8 đên 10 ngàn lính Mỹ đóng trong khu vự sông Mê-Kông với sư hỗ trợ của Thái Lan, thì phản ứng của phía Cộng Sản sẽ như sau:

1. Phía CS sẽ kết luận rằng Mỹ chuẩn bị hoạt động quân sự tại Lào, nên họ sẽ đối phó bằng cách duy trì quân đội của họ tại Lào, các đơn vị phòng không sẽ được tăng cường. Sẽ có một số chiến đấu cơ loại nhỏ do Trung quốc chế tạo, và do phi công Liên xô lái máy bay dưới sự hướng dẫn của BV. Cầu không vận tiếp tế quân dụng sẽ đến từ Liên Xô.

 2. Phía CS cũng sẽ tấn công nếu có đơn vị Mỹ hoạt động trong khu vực sông Mê Kông. Phiá Trung quốc sẽ tăng cường phòng thủ biên giới, và một số đơn vị quân đội TQ sẽ xâm nhập biên giới Lào-TQ. Phía Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh sẽ tăng cường viện trợ cho miền Bắc Việt Nam.

 3. Và đồng thời phía CS sẽ tính đến chuyện lan rộng chiến tranh tại Lào. Sẽ có nhiều biến chuyển chính tri, có những cuộc thương nghị . Ghi chú: Theo phần trình bày trên, một khi Mỹ đổ quân và oanh tạc Bắc Việt thì CIA đã dự liệu phản ứng của Liên Xô là sẽ có : “ Cầu không vận tiếp tế quân dụng sẽ đến từ Liên Xô.” Để phối kiểm với điều CIA đã dự liệu trước đúng hay sai, do đó, sau khi Mỹ đổ quân vào miền Nam và oanh tạc Bắc Việt, CIA đã viết ra bản “ Intelligence Memorendum” dựa vào các báo cáo từ nhiều nơi gửi về Mỹ có tiêu đề :” Evidence of Continuing Vietnamese Communist preparations war “, ngày 24.1.1966 , số SC No 03777/66 có đoạn ghi như sau :

 “ Bình thường mỗi tháng có một chuyến bay, nhưng từ khi Mỹ oanh tạc Bắc Việt, thì chưa đầy một tháng đã có 8 chuyến bay từ ngày 23.12. (1965), và bay thẳng từ Sô Viết ...”( Presumable the Communist to conceal military developments being pushed during the stand-down in US air strikes. That such a build-up is occurring is borne out by the fact that, since 23 December, eight Soviet AN-12 heavy transports have been noted flying in to North Vietnam. Each of these aircraft is capable of carrying some 10 tons of cargo on such flight. The nature of the cargo carried by these aircraft is unknown, but the fact that it is being sent all the way from Soviet Union by aircraft suggests that it is priority military equipment, probably related to North Vietnam’s air defense system. Prior to the cessation of US air strikes, flights by Soviet heavy transports into North Vietnam had only averaged about one a month. ...) ( Còn tiếp )