Tài liệu cũ của Saigon Echo
từ 2008 - 2012
Play
 
Giám Đốc: Tiến Sĩ Trần An Bài
  • Font size:
  • Decrease
  • Reset
  • Increase

Những ngày cuối cùng ở Tổng y viện Duy Tân

Chiến trường đang sôi động, hầu hết các Quân Y sĩ đều ra phuc vụ ở các binh đoàn

Những tên Giu Đa thời điểm 30-4-1975

Bước sang năm 1975, chiến sự ở Miền Nam đột nhiên chuyển biến mau chóng, Quân lực VNCH bắt đầu triệt thoái dần về phía Nam. Sang Tháng 4 thì chiến thắng của Cộng Sản đã cận kề. Nương theo đà thắng lợi của Cộng quân, “Nhóm Công Giáo Tiến Bộ” ở Sài Gòn bắt đầu hành động.

HQ 14 và Những Tháng Cuối Của Cuộc Chiến

Tôi cặp cầu Tiên Sa và lên trình diện TL/V1ZH, Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại. Tôi được lệnh khởi hành ngay trong đêm đến khu vực hành quân 1B1, ngoài cửa Thuận An, để yểm trợ Bộ Binh rút quân về nam, qua đường biển.

Đại Học Chiến Tranh Chính Trị “di tản”

Đại tá Nguyễn Quốc Quỳnh, trong tư cách cựu Chỉ huy trưởng trường Đại Học CTCT Đà Lạt, năm 2002, đã viết bài hồi ký sau đây kể lại cuộc di tản của hai Quân trường Đà Lạt (Võ Bị và CTCT) và Tiểu khu Tuyên Đức, vào cuối tháng 3, 1975.

Bọn sinh viên Việt Cộng giết thầy giết bạn

Câu “Đồ lừa thầy phản bạn” xưa nay là một lời mắng chửi thậm tệ. Vậy mà bọn sinh viên Việt Cộng còn tệ hơn thế nữa. Vì cuồng tín theo đảng Cộng sản, bọn này sẵn sàng giết thầy giết bạn một cách tàn ác.

Ai đã bắn nát chân tướng Nguyễn Ngọc Loan ???

Sát thủ thi hành bản án tử hình tướng Loan là một hạ sĩ quan TQLC Hoa kỳ làm việc cho CIA Sài Gòn.

Nhớ lại những ngày ở cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm

Tổng Thống không đồng ý, và ra lệnh rõ ràng như sau qua sĩ quan tùy viên:
– Bảo Duệ đừng nóng nảy, Tổng Thống đang liên lạc với các tướng lãnh để cố tránh đổ máu.

Cầu Hiền Lương và hai bờ chiến tuyến

Bóng đêm và khoảng cách sát cận, nên những người lính TQLC đã kêu gọi cán binh CSBV ra hàng trước khi tung những quả lựu đạn M.67.

Hồi ký của một người Lính Lôi Hổ / Quê Hương Đã Mất

Tướng Nghi đặc biệt khen thưởng và khích lệ Chiến Đoàn 1 và gọi về Sài Gòn xin nghị định thăng chức 1 cấp tại mặt trận cho toàn thể các Anh em Lôi Hổ.

“Đại Lộ Kinh Hoàng”

“Cuộc di tản hàng chục ngàn người tạo nên một đoàn rồng rắn suốt doạn đường dài trên Quốc Lộ 1, và không ngờ đã biến họ thành mục tiêu dễ nhắm của bom đạn Việt Cộng."

30 ngày tử chiến tại BU PRANG

Bu Prang, trận tấn công lớn nhất của Cộng quân tại chiến trường cao nguyên vào ba tháng cuối năm 1969

Thiếu Sinh Quân VNCH

Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa trước ngày tan vỡ 30-4-1975 có một ngôi trường rất đặc biệt là trường Thiếu Sinh Quân.

Cha đẻ của “Đại Lộ Kinh Hoàng”

Cuộc di tản hàng chục ngàn người tạo nên một đoàn rồng rắn suốt đoạn đường dài trên Quốc Lộ 1, và không ngờ đã biến họ thành mục tiêu dễ nhắm của bom đạn Việt Cộng.

Cho Người Nằm Xuống Trên Quê Hương

Sáng 30 Tháng Tư, mỗi người Việt nơi Miền Nam từ hoàn cảnh riêng hiểu ra một Mối Đau Chung - Mối đau lần chết thật với Miền Nam

Tượng Thương Tiếc ở Nghĩa Trang Quân Đội đỉnh danh vọng và đáy địa ngục

Miền Nam Việt Nam trước 1975 không ai không biết đến điêu khắc gia (ĐKG) Nguyễn Thanh Thu, tác giả bức tượng Thương Tiếc đặt tại nghĩa trang quân đội trên xa lộ Biên Hòa năm 1966.

Bốn Đại tá trốn trại tù “cải tạo”

Lúc đó cả trại mới hay có bốn ông “Bò Lục” trốn thoát, ít nữa là ngày đầu tiên, ai nấy vừa lo vừa mừng cho các anh.

Lời Phân Trần Của "Hàng" Tướng Dương Văn Minh

Có đọc lá thư trên mới thấy Dương văn Minh là con người hiền hòa, nhưng rõ ràng ông không có cái Dũng của một người làm tướng.

Đại bàng gẫy cánh tháng Tư

Để kính dâng anh hồn đồng đội tôi đã ngã xuống để bảo vệ thủ đô Saigon.

Những Ngày Cuối Cùng Tại Tỉnh/Tiểu Khu Bình Thuận

Thảm nhất là lúc mà cỏ xanh vừa phủ đẹp trên nấm mộ của người lính, thì tháng 5-1975 mất nước, vài ngày sau đó, người chết tử thi chưa rã, đã bị giày mồ xới mộ để trả thù.

Liên Ðoàn Ðặc Nhiệm "Hổ Biển"

Nhiệm vụ Liên Ðoàn Ðặc Nhiệm " Hổ Biển" còn bao gồm việc hành quân hỗn hợp với các đơn vị thuộc Tiểu khu Quảng Nam và Lữ Ðoàn Thanh Long, Ðại Hàn..

Switch mode views: