Tài liệu cũ của Saigon Echo
từ 2008 - 2012
Play
 
Giám Đốc: Tiến Sĩ Trần An Bài
  • Font size:
  • Decrease
  • Reset
  • Increase

TẠI SAO QUỐC CA VIỆT NAM CỘNG HÒA LẠI LÀ MỘT BÀI HÁT CỦA MỘT ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN?

Đọc báo mạng, chúng ta thường bắt gặp một số phản hồi từ các độc giả trẻ trong nước thắc mắc tại sao Việt Nam Cộng Hòa và các cộng đồng người Việt Quốc gia hải ngoại lại lấy một bài hát của Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, một Đảng viên Cộng Sản, để làm bài Quốc ca?

Sử liệu Tây Phương minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa

Ngoài những tài liệu sử địa của Việt Nam, chúng ta còn có thể dẫn chứng nhiều tài liệu khác của người ngoại quốc, xác nhận chủ quyền của ta trên quần đảo Hoàng Sa

MẶT TRẬN LIÊN MINH - VĂN THƯ GỬI TỔNG THỐNG BENIGNO AQUINO

Ngày 14-7-1995, nhân kỳ Đại Hội ASEAN tại Brunei, nhân danh Hội Luật Gia Việt Nam tại California, người viết đã gửi văn thư đến 7 vị nguyên thủ quốc gia trong Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam Á là Phi Luật Tân,, Mã Lai, Brunei, Nam Dương, Tân Gia Ba, Thái Lan và Việt Nam.

Đông Hải với Hoàng Sa Trường Sa theo Chính Sử Ngoại Sử và Văn Học Sử Trung Quốc

Marwyn S. Samuels xác định rằng: “Các hải đảo Hoàng Sa và Trường Sa không thuộc chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc”. 

ĐẤU LÝ ĐẤU PHÁP VỚI BẮC KINH: Tại Đông Hải Luật Pháp và Địa Lý là hai kẻ thù của Trung Quốc

Năm 1982, 119 quốc gia trong đó có Việt Nam và Trung Quốc đã ký Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. Năm 1994 Công Ước có hiệu lực chấp hành.

Bốn mươi năm – Hoàng Sa, nhớ và nghĩ - chuyện của một hạm phó

Hạm phó của một tàu Hải quân VNCH, thuật lại trận tử chiến Hoàng Sa khi anh trở về từ vùng biển chết.

Chiếc lon guigoz hành trang người tù cải tạo

Không biết vô tình hay hữu ý mà trong hành trang lên đường của tôi có chiếc lon guigoz. Guigoz là lon sữa bột của nước Hòa Lan sản xuất. Hầu hết trước năm 1975, con cái của công chức, quân nhân và gia đình khá giả đều uống loại sữa này.

Từ 1954 đến 2014: 60 năm sau ngày thoát ách đô hộ thực dân Pháp Việt Nam được, mất những gì?

Trong lĩnh vực báo chí, ngôn luận thì khắp trên ba kỳ của đất nước đều có các tòa soạn báo tư nhân hoạt động công khai

Hoàng Sa và Những Kỷ Niệm

Trong suốt chiều dài lịch sử của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa, người lính biển cho đến giờ phút nầy vẫn không bao giờ quên trận hải chiến Hoàng Sa giữa HQ/VNCH và HQ/Trung Cộng.

Lời phát biểu của: Trung Tướng TRẦN VĂN TRUNG, nhân dịp hội ngộ của một số Cán Bộ CTCT tại Hoa Kỳ

Giữa thập niên Sáu Mươi, Nha Chiến Tranh Tâm Lý được cải tổ thành TỔNG CỤC CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ, đặt trực thuộc Bộ TTM, và Tổng Cục Trưởng TC/CTCT cũng kiêm chức Phụ Tá/ CTCT cho vị Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH.

Đi vào lòng địch

Câu chuyện thật của một Người Nhái Hải Quân VNCH
(Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Kiệt và dữ kiện trong các trang web)

Kẻ sống sót trong trận Hải chiến Hoàng Sa

Đây là một câu chuyện hiếm hoi, có thật của một quân nhân Hải quân Việt Nam Cộng hòa thoát hiểm và kể lại

Sáng mãi tên anh Trần Văn Bá

Anh Trần Văn Bá, sinh ngày 14 tháng 5 năm 1945 tại Sa Đéc, Việt Nam, là con trai thứ của dân biểu Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Văn (ông bị bọn Việt Cộng sát hại năm 1966).

CIA theo dõi sát trận Hoàng Sa 1974

Tháng 1/1974, giao tranh xảy ra giữa Trung Quốc và Việt Nam Cộng Hòa tại Hoàng Sa

40 năm Hoàng Sa! Nỗi hận ngàn đời!

Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia trên những quần đảo này bằng tất cả mọi phương tiện.

Hoa Kỳ Quyết Định Để Cho Miền Bắc Xâm Lăng Miền Nam

“Nhưng đây là một cuộc chiến tranh giữa các siêu cường”

Đêm Giáng Sinh & Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa

Những Đêm Giáng Sinh không trăng sao, run rẩy vì giá buốt dưới những chiến hào giữa núi rừng xa thẳm, sương phủ mờ...

Thư Giáng Sinh trong ngục tù Cộng sản

Chiều hôm trước Cha Tuyên úy nhắc nhở anh em dọn mình chuẩn bị mừng lễ Giáng sinh

Vén màn bí mật lịch sử

Trước sự do dự của Tổng Thống Kennedy, cuối cùng họ phải đánh lừa Tổng Thống Kennedy

Đồng Minh Can Trường

Quả thật quân Nam Việt đã tỏ ra xuất sắc vào những ngày cuối cùng của miền Nam qua sự bảo vệ Xuân Lộc vô cùng anh dũng.

Switch mode views: